Đơn Vị Của Hệ Số Tự Cảm L Trong Hệ Si Đơn Vị Của Hệ Số Tự Cảm Là Tesla (T)

Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng bốn lần và chiều dài tăng 2 lần (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự cảm


Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,5 H, trong đó dòng điện tăng đều với tốc độ 200 A/s thì suất điện động tự cảm là


Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là 5.10−2Wb. Độ tự cảm của vòng dây là


Một cuộn cảm thuần có L = 3 H được nối với nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong không đáng kể. Sau thời gian Δt cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5 A. Nếu cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian thì Δt bằng


Một đèn Neon được mắc vào mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 1,6 V, điện trở 1 Ω, R = 7 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 m
H. Khi khóa K bóng đèn không sáng. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt tới 80 V thì đèn lóe sáng do hiện tượng phóng điện. Xác định khoảng thời gian ngắt khóa k để cắt nguồn điện, tạo ra suất điện động tự cảm làm đèn Neon sáng.

Bạn đang xem: Trong hệ si đơn vị của hệ số tự cảm là


Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là


Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5 t), i tính bằng A, t tính bằng s. Nếu ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H thì suất điện động tự cảm trong nó là


Cho dòng điện chạy vào ống dây có độ tự cảm L = 0,015 H. Hình vẽ biểu thị chiều (chiều dương) dòng điện i trong ống dây ở thời điểm t = 0. Sau đó dòng điện biến thiên theo thời gian như đồ thị trên hình. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của suất điện động tự cảm trong ống dây là hình


Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ 1 A đến 2 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự cảm của ống dây là


Đặt một điện áp không đổi u vào hai đầu một ống dây có độ tự cảm L = 250 m
H và điện trở R = 0,3Ω. Thời gian từ lúc có dòng điện đến khi cường độ dòng điện trong ống đạt được 25% giá trị ổn định bằng


*

Trang web chia sẻ nội dung miễn phí dành cho người Việt.


Khóa học bài giảng

Hỏi đáp bài tập

Bộ đề trắc nghiệm các lớp

Thư viện câu hỏi

Tài liệu miễn phí

Tài liệu giáo viên

Thông tin pháp luật


Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

vietjackteam
gmail.com

*
*


- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền

Một ống dây có độ tự cảm L; ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là:
*
.
Di chuyển con chạy của biến trở để dòng điện trong một mạch điện biến đổi. Trong khoảng 0,5s đầu dòng điện tăng đều từ 0,1A đến 0,2A; 0,3s tiếp theo dòng điện tăng đều từ 0,2A đến 0,3A; 0,2s ngay sau đó dòng điện tăng đều từ 0,3A đến 0,4 A, So sánh độ lớn của suất điện động tự cảm trong mạch, ta có:
*
*
*
.
*
>
*
>
*
.
*
*
*
.
*
>
*
>
*
.
Một khung dây dẫn kín, hình chữ nhật ABCD và dây dẫn MN thẳng dài có dòng điện chạy qua cùng nằm trong một mặt phẳng P, sao cho MN song song với CD, Trong khung dây dẫn ABCD có dòng điện cảm ứng khi
Khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 20cm2 gồm 200 vòng dây quay đều quanh trục đối xứng trong một từ trường đều B = 0,2T, có các đường sức từ vuông góc với trục quay. Trong quá trình khung dây quay, từ thông qua khung có giá trị cực đại bằng
Khung dây dẫn tròn, kín, có đường kính d = 20cm, điện trở R = 0,1, được đặt trong từ trường có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, độ lớn cảm ứng từ tăng dần đều từ 0,1T đến 0,4T trong khoảng thời gian 0,314s. Trong thời gian từ trường biến đổi, cường độ dòng điện trong khung dây có độ lớn bằng
Khung dây quay đều trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với trục quay của khung dây.

Xem thêm: Tổng hợp 1000+ hình xăm rồng quấn chân, hinh xam rong quan chan


Khung dây chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây luôn song song với đường cảm ứng từ.
Khung dây quay đều trong một từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung dây.
Khung dây chuyển động thẳng đều trong từ trường đều sao cho mặt phẳng khung dây luôn vuông góc với đường sức từ.
Một khung dây phẳng hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 600. Từ thông qua khung dây là:
Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.