PPT NGỮ VĂN 8 BÀI LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU, LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU

Hôm nay, Download.vn mời bạn đọc tham khảo tài liệu Soạn văn 8: Lựa chọn trật tự từ trong câu, vô cùng hữu ích và cần thiết.

Bạn đang xem: Văn 8 bài lựa chọn trật tự từ trong câu


Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu

Mong rằng tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo dưới đây.


Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu

I. Nhận xét chung

Đọc đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi.

1. Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu?

2. Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích?

3. Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy.

Gợi ý:

1. Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách:

Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gò đầu roi xuống đất.Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ giỗ đầu roi xuống đất, thét.Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.

2. Tác giả chọn trật từ từ như câu trên là để đảm bảo sự liên kết với các câu trước và sau câu, nhằm mục đích nhấn mạnh sự hung hãn của nhân vật tên cai lệ.

3.

Cách khác: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ
Tác dụng: Liên kết với câu trước và câu sau.

Tổng kết: Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.


II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ

1. Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm trong SGK thể hiện điều gì?

Gợi ý:

a. Thứ tự trước sau của hành động.

b. Thứ tự xuất hiện lần lượt của từng sự vật.

2. So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm trong SGK.

Gợi ý:

a. Cách sắp xếp này tạo âm hưởng ngân vang, du dương cân đối đảm bảo cân đối về nhịp điệu, hài hòa về ngữ âm của lời nói.

b. Cách sắp xếp này không tạo được dư âm cho câu văn.

Xem thêm: Tác dụng của dấu hai chấm và minh họa từng trường hợp cụ thể nhất

c. Cách sắp xếp này không tạo được nhạc tính cho đoạn văn.

3. Từ những điều đã phân tích ở các mục I và II, hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu.

Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động.Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.Liên kết với các câu khác trong văn bản.Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm và lời nói.

Tổng kết: Trật tự từ trong câu có thể:

- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ tự quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói…)

- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.

- Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.


III. Luyện tập

Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm trong SGK.

Gợi ý:

a.

- Trật tự từ “Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung” được sắp xếp theo thời gian trước sau. Từ đó, khẳng định truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm có bề dày và trải qua nhiều thời kỳ.

b.

- Đảo trật tự từ “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi”: Đảo bộ phận nhấn mạnh lên trước phần hô ngữ, nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ quốc.

- Đảo trật tự từ “Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát”: Tạo sự kết nối, âm hưởng ngân vang.

c.

Trật tự từ “Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chẳng cần” nhằm tạo ra sự liên kết giữa câu sau với câu phía trước.


Chia sẻ bởi:
*
Tiểu Hy

Download


Mời bạn đánh giá!
Lượt tải: 62 Lượt xem: 13.818 Dung lượng: 473,5 KB
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu Download Xem

Các phiên bản khác và liên quan:


Sắp xếp theo Mặc định
Mới nhất
Cũ nhất
*

Xóa Đăng nhập để Gửi

Chủ đề liên quan


Mới nhất trong tuần


Soạn Văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Ngữ Văn 8 - Tập 1

Bài 1: Câu chuyện của lịch sử Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển Bài 3: Lời sông núi

Ngữ Văn 8 - Tập 2

Bài 18 Bài 19 Bài 20 Bài 21 Bài 22 Bài 23 Bài 24 Bài 25 Bài 26 Bài 27 Bài 28 Bài 29 Bài 30 Bài 31 Bài 32 Bài 33 Bài 34
Tài khoản
Giới thiệu
Điều khoản
Bảo mật
Liên hệ
Facebook
Twitter
DMCA
Lớp 1

Tài liệu Giáo viên

Lớp 2

Lớp 2 - Kết nối tri thức

Lớp 2 - Chân trời sáng tạo

Lớp 2 - Cánh diều

Tài liệu Giáo viên

Lớp 3

Lớp 3 - Kết nối tri thức

Lớp 3 - Chân trời sáng tạo

Lớp 3 - Cánh diều

Tài liệu Giáo viên

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 6

Lớp 6 - Kết nối tri thức

Lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Lớp 6 - Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 7

Lớp 7 - Kết nối tri thức

Lớp 7 - Chân trời sáng tạo

Lớp 7 - Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 10

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Lớp 10 - Chân trời sáng tạo

Lớp 10 - Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Giáo viên

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12


*

Soạn văn 8Chân trời sáng tạo
Kết nối tri thức
Cánh diều
Soạn văn 8 (sách cũ)Bài 18Bài 19Bài 20Bài 21Bài 22Bài 23Bài 24Bài 25Bài 26Bài 27Bài 28Bài 29Bài 30Bài 31Bài 32Bài 33Bài 34

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.